Ảnh Áp Lực Học Hành

Ảnh Áp Lực Học Hành

- Hình ảnh nhiều giáo viên dự giờ nhưng không đủ chỗ ngồi, các thầy cô phải đứng kín xung quanh phòng học là hoạt động được tổ chức thường xuyên ở các trường.

- Hình ảnh nhiều giáo viên dự giờ nhưng không đủ chỗ ngồi, các thầy cô phải đứng kín xung quanh phòng học là hoạt động được tổ chức thường xuyên ở các trường.

Hỗ trợ con giải tỏa áp lực học tập

Cha mẹ cần dành thời gian lắng nghe con, chia sẻ với con những khó khăn mà con gặp phải trong học tập. Là những người trực tiếp đồng hành cùng con trong cuộc sống hàng ngày, phụ huynh nên giúp con xây dựng kế hoạch học tập khoa học, phù hợp với thời gian và sức khỏe của con. Ngoài ra, cha mẹ cũng nên khuyến khích con tham gia các hoạt động ngoại khóa để giải tỏa căng thẳng, giúp con phát triển thêm các kỹ năng mềm.

Mong rằng những thông điệp về áp lực học tập mà MindX chia sẻ trên đây đã giúp học sinh và các vị phụ huynh hiểu hơn về tình trạng này. Chỉ khi được học tập trong một môi trường thoải mái, không bị áp lực, học sinh mới có thể phát huy hết khả năng của mình. Bằng cách tạo ra một môi trường ủng hộ và khích lệ, phụ huynh đang giúp con xây dựng nền tảng vững chắc cho sự thành công và hạnh phúc trong tương lai.

Cảm ơn ba mẹ đã đón đọc bài viết và hãy điền email đăng ký nhận bản tin từ MindX để trang bị cho mình các kiến thức nuôi dạy con tốt hơn, giúp con trở thành công dân số trong thời đại công nghệ 4.0 nhé!

Những học sinh tiểu học của Hàn Quốc ngày ngày đều khoác lên vai những thứ còn nặng hơn cả sách giáo khoa, đó là áp lực phải đứng đầu lớp, đầu khối về thành tích học tập.

Một nghiên cứu của viện Sức khỏe Giáo dục Hàn Quốc cho thấy, hơn một nửa số học sinh nước này cảm thấy căng thẳng ở mức độ 3 trên thang 4 về chuyện học hành. Tỷ lệ này cao hơn hẳn so với trung bình trên toàn thế giới. Nhưng khi được hỏi, 97% các em học sinh nói rằng các em cảm thấy hoàn toàn khỏe mạnh, không hề mệt mỏi.

Tuy nhiên, các chuyên gia tâm lý học lại cảnh báo về nguy cơ lâu dài. "Khi chịu đựng stress quá lâu, mà không được giảm tải, hay không được giải phóng tinh thần, các em học sinh có xu hướng trầm uất, trở nên khó tính, thậm chí bạo lực và khép kín với thế giới bên ngoài" - bà Kim Jee-Yeon, Giáo sư khoa tâm lý học đại học Công nghệ Seoul nhận định.

Vui chơi hay hoạt động ngoại khóa có thể giúp các em giải phóng tạm thời tinh thần. Nhưng các nhà tâm lý nhấn mạnh đây chỉ là giải pháp tạm thời, vấn đề cốt lõi vẫn là giảm tải áp lực trên ghế nhà trường.

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!

Khuyến khích con làm điều mình muốn

Cha mẹ nên khuyến khích con làm điều mình muốn, không nên ép buộc con học những môn học mà con không thích. Khi được học hỏi, tìm tòi những điều mình hứng thú, trẻ sẽ cảm thấy yêu thích việc học hơn và phát huy được khả năng sáng tạo của mình. Đồng thời đây cũng là cách giúp cha mẹ tạo ra một môi trường tích cực và thoải mái để con cảm thấy được yêu thương và tôn trọng.