Cùng phân biệt goods, cargo và product!
Cùng phân biệt goods, cargo và product!
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hải quan 2014 thì cách xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thực hiện như sau:
- Cơ quan hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trên cơ sở nội dung khai của người khai hải quan, chứng từ chứng nhận xuất xứ, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa.
Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu phát hành hoặc do người sản xuất, người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tự chứng nhận theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
- Trường hợp có nghi ngờ về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa tại nước sản xuất hàng hóa theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ có giá trị pháp lý để xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
Trong khi chờ kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa, hàng hóa nhập khẩu được thông quan theo quy định tại Điều 37 Luật Hải quan 2014 nhưng không được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt. Số thuế chính thức phải nộp căn cứ vào kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Đồng thời, tại Điều 4,5,6 Thông tư 05/2018/TT-BTC có quy định về cách xác định hàng hóa nhập khẩu, cụ thể:
- Nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa là: Hàng hóa đó phải có xuất xứ tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện quy trình sản xuất cuối cùng làm thay đổi cơ bản hàng hóa đó.
- Việc xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu sẽ dựa vào 02 quy tắc:
+ Quy tắc xuất xứ hàng hóa ưu đãi:
Đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc diện được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan và phi thuế quan, quy tắc xuất xứ ưu đãi được thực hiện theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và theo quy định của Bộ Công Thương hướng dẫn Điều ước quốc tế đó.
+ Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi:
Hàng hóa nhập khẩu được coi là có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu đáp ứng quy định tại Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Hàng hóa nhập khẩu được coi là có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh Mục Quy tắc cụ thể mặt hàng quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 05/2018/TT-BTC để hướng dẫn Điều 8 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Trong Tiếng Anh, cụm từ Xuất nhập khẩu được gọi là Export/ Import
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 33/2023/TT-BTC thì trước khi làm thủ tục hải quan đối với lô hàng nhập khẩu, tổ chức, cá nhân có đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa thì nộp bộ hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ, gồm:
- Đơn đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa nhập khẩu theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm Thông tư 33: 01 bản chính;
- Bảng kê khai chi phí sản xuất theo mẫu tại Phụ lục II và Bảng khai báo xuất xứ của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm Thông tư 33 trong trường hợp nguyên liệu, vật tư đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp theo để sản xuất ra một hàng hóa khác: 01 bản chụp;
- Quy trình sản xuất hoặc Giấy chứng nhận phân tích thành phần (nếu có): 01 bản chụp.
- Catalogue hoặc hình ảnh hàng hóa: 01 bản chụp.
Phụ lục I: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-I.doc
Phụ lục II: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-II.doc
Phụ lục III: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-III.doc
Sự trả tiền hay thanh toán tiền
Tiền vay hay khoản vay không kỳ hạn
Hàng hóa chở trên tàu, cước phí
Chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng hóa lên tàu
Chi phí người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng hóa đã được chất lên tàu
Giá của hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm chi phí bảo hiểm
C.I.F ( cost, insurance & freight)
Giá của hàng hóa, chi phí bảo hiểm và cước phí
Nhân viên hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng
Nhân viên hiện trường chịu trách nhiệm giao nhận hàng hóa
Vận chuyển nội địa ( trong nước)
Cảng vận chuyển, cảng trung chuyển hay cảng chuyển tải
Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin thật sự bổ ích về Xuất nhập khẩu trong Tiếng Anh!
Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:
Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
(Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP)
Như vậy, nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ được công nhận xuất xứ hàng hóa khi thuộc 1 trong các trường hợp sau:
- Là nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa;
- Là nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa.
Import refers to the activities of importing or buying goods from a company, organization or individual from a foreign country and then bringing them back to their home country. Export is only the activities of exporting or selling goods of a company, organization or individual to foreign markets.
Nhập khẩu là chỉ các hoạt động nhập hàng hay mua hàng hoá từ một công ty, tổ chức hay cá nhân từ nước ngoài sau đó đưa về đất nước của họ. Còn xuất khẩu là chỉ các hoạt động xuất hàng hay bán hàng của một công ty, tổ chức hay cá nhân ra thị trường nước ngoài.