Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm nội thất như: tủ bếp, giường, bàn ghế,...làm từ gỗ công nghiệp được cung cấp. So với đồ nội thất được làm từ gỗ tự nhiên, đồ nội thất làm từ gỗ công nghiệp có giá thành rẻ, mẫu mã đẹp, màu sắc đa dạng hơn rất nhiều. Tuy nhiên quy trình sản xuất gỗ công nghiệp để tạo ra các sản phẩm nội thất hoàn chỉnh tương đối phức tạp. Vậy quy trình sản xuất đồ gỗ nội thất công nghiệp diễn ra như thế nào?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm nội thất như: tủ bếp, giường, bàn ghế,...làm từ gỗ công nghiệp được cung cấp. So với đồ nội thất được làm từ gỗ tự nhiên, đồ nội thất làm từ gỗ công nghiệp có giá thành rẻ, mẫu mã đẹp, màu sắc đa dạng hơn rất nhiều. Tuy nhiên quy trình sản xuất gỗ công nghiệp để tạo ra các sản phẩm nội thất hoàn chỉnh tương đối phức tạp. Vậy quy trình sản xuất đồ gỗ nội thất công nghiệp diễn ra như thế nào?
Bước đọc bản vẽ và thống kê nguồn vật tư, nguyên liệu vẫn được thực hiện bởi kiến trúc sư chuyên môn, thực hiện nghiên cứu thị trường và sáng tạo những mẫu thiết kế ấn tượng sau đó lên kế hoạch thống kê vật tư nguyên liệu.
Những tấm gỗ tự nhiên thường là những khối gỗ lớn, để dễ dàng hơn cho việc gia công, thợ gia công thường thực hiện xẻ gỗ tự nhiên lớn thành những tấm gỗ với kích thước phù hợp với nhu cầu và kích thước sản phẩm.
Ở bước này, tay nghề của người thợ trong các xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất đóng vai trò rất quan trọng vì gỗ tự nhiên có giá thành rất cao, nếu cắt không chuẩn xác gây tốn kém rất nhiều chi phí, nguyên liệu sản xuất.
Thành phẩm gỗ tự nhiên sau khi được xẻ sẽ đem đi sấy khô với mục đích tẩm chất hoá học chống mối mọt, sau đó đưa vào lò sấy.
Gỗ tự nhiên cần chuẩn bị trước thời gian từ 2-3 tháng trước khi tiến hành sản xuất đồ gỗ nội thất chính thức nhằm đảm bảo gỗ khô, có hàm lượng nước thấp, rút ngắn thời gian cho việc sấy gỗ để cung ứng ra thị trường kịp tiến độ.
Với gỗ tự nhiên luôn cần kiểm tra thường xuyên để đảm bảo đúng tiêu chuẩn về nhiệt độ trong lò, nhiệt độ này cần được giữ ổn định để gỗ sau ra lò không bị nứt mẻ, cong vênh hay biến dạng.
Độ ẩm tiêu chuẩn của gỗ sau bước sấy cần đảm bảo duy trì khoảng 15%.
Gỗ sau khi đem sấy cần đảm bảo được tiêu chí rắn chắc, bề mặt gỗ mịn, có vân đẹp, không bị cong vênh, không sứt mẻ và màu sắc tự nhiên.
Công đoạn này sẽ được thực hiện tỉ mỉ, nhiều công đoạn hơn so với gia công gỗ công nghiệp để tạo ra được sản phẩm mộc cao cấp trên thị trường đồ gỗ nội thất.
Các công đoạn được thực hiện theo quy trình như sau:
Gỗ xẻ => Bào ròng => Cắt => Ghép => bào 4 mặt => Phôi nguyên liệu.
Sau khi các tấm gỗ và chi tiết đã được chuẩn bị đầy đủ, chính xác về các thông số theo bản vẽ, nhân viên kỹ thuật sẽ tiến hành lựa chọn vân gỗ, bề mặt gỗ thích hợp để có thể sắp xếp chúng vào những vị trí trong sản phẩm.
Một số sản phẩm gỗ công nghiệp đã có sẵn lớp phủ bề mặt như Laminate, Melamine…sẽ được kiến trúc sư kiểm tra và chỉnh sửa chính xác theo bản vẽ chi tiết trước đó.
Trước khi chuyển đến phòng sơn, các sản phẩm từ gỗ công nghiệp qua bước sản xuất thường sẽ được sơn PU hoàn thiện, đồng thời kiểm tra kỹ lưỡng về kết cấu, mức độ chắc chắn giúp kéo dài tuổi thọ của sản phẩm khi cung ứng ra thị trường.
Sản phẩm thô sau khi đã hoàn thành lắp ráp trong quy trình sản xuất đồ gỗ sẽ được vận chuyển đến bộ phận sơn bằng xe nâng hàng, đảm bảo nâng đỡ sản phẩm đồ gỗ dễ dàng, tiết kiệm công sức và nhân sự cho việc di chuyển, đảm bảo tối đa an toàn cho sản phẩm bằng gỗ công nghiệp.
Ở quy trình sơn này, các sản phẩm thô sẽ được sơn đảm bảo tính thẩm mĩ cao, những sản phẩm chưa đạt chất lượng cũng sẽ được điều chỉnh lại hoặc loại bỏ, chỉ giữ lại những sản phẩm đồ gỗ nội thất đạt chất lượng tốt.
Bước kiểm tra thành phẩm cuối cùng sau quy trình sản xuất đồ gỗ công nghiệp sẽ được thực hiện bởi kiến trúc sư đã thiết kế nên bản vẽ, kiểm tra chính xác về màu sắc, kích thước và tính thẩm mĩ của từng sản phẩm.
Sản phẩm đồ gỗ nội thất sau khi nghiệm thu sẽ được chuyển đến quy trình đóng gói, sẵn sàng cho vận chuyển hàng hoá.
Để tránh bị xây xước trong quá trình vận chuyển sản phẩm, đồ dùng gỗ sẽ được đóng gói cẩn thận, bao bọc bằng chất liệu mềm, có khả năng chống sốc cao.
Nội thất gỗ công nghiệp có thể thích hợp cho nhiều loại không gian khác nhau, từ căn hộ nhỏ cho đến những không gian rộng lớn như văn phòng hay nhà hàng. Với đa dạng về mẫu mã và bảng màu, nội thất gỗ công nghiệp có thể dễ dàng phù hợp với nhiều phong cách và không gian khác nhau.
Như vậy, quy trình sản xuất nội thất gỗ công nghiệp là một quá trình tinh tế và công phu, đòi hỏi sự kết hợp giữa thẩm mỹ và tính khả thi. Từ việc thiết kế theo yêu cầu của khách hàng cho đến sản xuất và hoàn thiện, mỗi bước đều được thực hiện với sự tỉ mỉ và tinh tế để tạo ra những sản phẩm nội thất gỗ công nghiệp chất lượng cao. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình và giúp bạn có thêm thông tin để lựa chọn đúng xưởng sản xuất gỗ công nghiệp uy tín khi mua sắm nội thất cho không gian của mình.
Có thể, tuy nhiên việc sơn lại nội thất gỗ công nghiệp sẽ tốn kém hơn so với nội thất gỗ tự nhiên do cần phải tháo rời và sơn lại từng chi tiết. Để duy trì độ bền và tính thẩm mỹ của nội thất gỗ công nghiệp, nên bảo quản và sử dụng sản phẩm đúng cách.
Đây là dòng máy dán cạnh full chức năng thiết kế 2 nồi keo riêng biệt không cần tốn thời gian vệ sinh nồi keo khi dán , có thể sử dụng dán keo hạt EVA và Pur chống thấm nước. Cụm phay cạnh trước khi dán sẽ giúp cho sản phẩm đạt độ phẳng mịn nâng cao chất lượng thành phẩm.
Linh kiện điện tử : SIEMENS Đức
Hệ thống khí nén : Airtac Đài Loan
Bộ phận cấp keo dán có công tắc hành trình cấp keo khi có phôi giúp chống trào keo
Xem thêm : Máy cắt xén cạnh 2 nồi keo full chức năng Michael 4cr
Bô phay cạnh sử dụng lưỡi cưa để vát cạnh nghiêng trước khi đưa vào dán, đảm bảo hiệu quả cao. Hệ thống thổi khí và xẻ rãnh nẹp cũng được trang bị giúp cho quá trình dán cạnh nghiêng 1 phần khi gập lại được hoàn thiện hơn.
Xem thêm : Máy dán cạnh xéo 45 độ SMXK 450DT
Khác với gỗ tự nhiên được lấy từ những cây rừng khan hiếm như: gỗ hương, gỗ xoan đào,...gỗ công nghiệp thường được lấy từ các loại cây như tràm, thông,...Gỗ công nghiệp được sản xuất bằng cách sử dụng các loại máy móc hiện đại và hóa chất chuyên dụng theo quy trình như sau:
► Bước 1: Lựa chọn loại gỗ và khai thác.
► Bước 2: Tạo phôi nguyên liệu gỗ bằng các bước: xẻ gỗ, bào rong, cắt, ghép và bào bốn mặt.
► Bước 3: Phân loại từng phôi nguyên liệu sau đó nghiền nhỏ để sản xuất các ván gỗ công nghiệp MDF, MFC, HDF.
► Bước 4: Trộn bột gỗ đã nghiền nhỏ với keo, chất phụ gia để giúp làm tăng độ cứng, chống mối mọt và chuyển sang giai đoạn ép.
► Bước 5: Hỗn hợp bột gỗ đã trộn sẽ được ép dưới áp suất cao và sau đó được định hình thành tấm với kích thước, độ dày phù hợp với từng sản phẩm nội thất cần gia công.
► Bước 6: Xử lý bề mặt của tấm gỗ để làm tăng độ cứng, chống co ngót và cong vênh.
► Bước 7: Cán phủ tạo vân gỗ và lớp phủ bề mặt cho tấm gỗ. Lớp phủ bề mặt có thể là những vật liệu khác nhau như: Melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo, acrylic, Laminate,...Tác dụng của các lớp phủ chính là giúp cho bề mặt tấm gỗ luôn ổn định về màu sắc và chống xước.
► Bước 8: Xử lý và tạo vân lại được ép dưới nhiệt độ và áp suất cao để đảm bảo các lớp liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một khối đồng nhất và bền vững. Sau đó các tấm ván được đánh bóng bề mặt và chuẩn bị chuyển sang dây chuyền phay mộng.
► Bước 9: Chia đều tấm gỗ theo kích thước chuẩn sau đó soi mộng 4 cạnh.
► Bước 10: Kiểm tra chất lượng sản phẩm rồi chuyển sang dây chuyền đóng gói.
Trên đây là quy trình sản xuất gỗ công nghiệp để tạo ra những sản phẩm đồ dùng nội thất như bàn ghế, giường, tủ bếp,...phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay. Nếu bạn có nhu cầu cần được thiết kế, gia công đồ dùng nội thất hoặc cần tìm xưởng sản xuất gỗ công nghiệp uy tín, chuyên nghiệp để có được những sản phẩm đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý, hãy liên hệ với Thế Giới Mộc. Đội ngũ nhân viên của chúng tôi luôn sẵn sàng để đáp ứng và phục vụ cho nhu cầu của bạn một cách nhanh chóng, mọi lúc mọi nơi. Xin cảm ơn!
Toàn bộ quy trình sản xuất nội thất gỗ công nghiệp tổng hợp được Quốc Duy thiết kế dựa trên nhu cầu của phần lớn doanh nghiệp yêu cầu sản xuất cao đa dạng sản phẩm hạn chế sự tham gia của nhân công từ đó đẩy mạnh cạnh tranh về chất lượng và tốc độ cung cấp ra thị trường