Các từ vựng thường gặp chuyên ngành khách sạn
Các từ vựng thường gặp chuyên ngành khách sạn
Nếu bạn quan tâm đến bài viết này, có thể bạn sắp hoặc đang làm việc trong ngành dịch vụ khách sạn. Hoặc bạn cảm thấy hứng thú với việc học hỏi thêm kiến thức về nó. Nhưng dù sao đi chăng nữa, thì chắc bạn có một gì đó quan trọng khiến bạn thôi thúc muốn học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn đúng không??
Học tiếng anh với mục đích rõ ràng sẽ khiến việc học trở nên đơn giản hơn và bạn sẽ cố gắng tập trung hơn. Thay vì học hỏi các từ vựng mới không cần thiết, bạn chỉ nên tập trung vào các từ vựng liên quan đến tiếng Anh chuyên ngành khách sạn. Thay vì nói chuyện những mẫu thoại ngắn, bạn chỉ quan tâm việc trả lời câu hỏi của những vị khách của mình. Mục đích sẽ xác định kết quả học tập của bạn, cho bạn một mục tiêu để vươn tới. Nếu không có mục tiêu học tập, bạn sẽ cảm thấy bị lấn át, không tập trung vào những gì mình cần.
Xác định mục tiêu trước khi học (Ảnh-Internet)
Vậy mục tiêu sẽ là gì? EIV đã liệt kê một số mục tiêu cho bạn để bắt đầu vào việc học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn ngay và luôn nhé!
Nếu bạn đang học tiếng anh để nâng cao cơ hội việc làm của bạ thì tiếng Anh chuyên ngành khách sạn có thể là cơ hội tốt nhất để bạn đạt được điều đó. Nhớ rằng, việc học tiếng anh chuyên ngành chỉ là gợi ý nếu như bạn muốn làm việc trong dịch vụ khách sạn. Nếu như bạn học cả tiếng anh thông dụng và tiếng anh chuyên ngành, bạn sẽ dễ dàng tìm được một công việc, hoặc là làm việc tốt hơn trong lĩnh vực này.
Đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm là thế mạnh của EIV Education (Ảnh-EIV)
Khoá học lấy thực hành làm tôn chỉ nâng cao kỹ năng, kiến thức cho từng học viên. Giáo viên sẽ tích hợp để từng học viên có thể giải quyết các tình huống khác nhau với từng du khách, từng đối tượng. Từ đó có cái nhìn khái quát để đưa ra những lời khuyên, sửa đổi sao cho phù hợp.
Không phải bất kỳ khách du lịch nào cũng biết tiếng bản địa, nhưng chắc chắn rằng họ sẽ biết Tiếng Anh, dù là chút ít. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới, là ngôn ngữ chung của nhiều quốc gia.
Tuy vậy nhưng tiếng Anh được sử dụng trong lĩnh vực khách sạn không phải là tiếng anh thông thường. Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn sẽ mang tính chất trang trọng và lịch sự, bên cạnh việc bao hàm nhiều tiếng anh chuyên ngành được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Dịch vụ khách sạn phát triển tỉ lệ thuận với nhu cầu nghĩ dưỡng của du khách (Ảnh-Internet)
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ ra điểm khác biệt giữa tiếng Anh chuyên ngành khách sạn và tiếng anh thông thường. Bạn sẽ biết được việc học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn sẽ giúp ích gì cho bạn và công việc.
Can I ask for a wake-up call tomorrow?
Tôi có thể yêu cầu một cuộc gọi đánh thức vào ngày mai?
Can I ask for extra towels/ extra blankets/ an extra bed?
Tôi có thể yêu cầu thêm khăn tắm / chăn thêm /một giường thêm .không?
We have the shuttle bus to the airport at 3AM
Chúng tôi có xe đưa đón đến sân bay lúc 3 giờ sáng
Do you have 24-hour room service?
Bạn có dịch vụ phòng 24 giờ không?
Do you have a dry-cleaning service?
Do you have conference facilities?
Bạn có trang thiết bị hội nghị không?
Do you have the shuttle bus to the airport?
Bạn có xe đưa đón đến sân bay không?
I need some recommendation about where to go in the city/where to eat.
Tôi cần một số giới thiệu về nơi đi trong thành phố / ăn ở đâu
What is the password of the Wifi?
There is a problem/ an issue with the air conditioner.
Có sự cố / sự cố với máy điều hòa không khí
My room hasn’t been cleaned properly.
Phòng của tôi chưa được dọn dẹp đúng cách
The pool/restaurant is open from…
Vui lòng xuất hóa đơn tiền phòng của tôi
Englishformyjob.com đây là một trang web hữu ích cho những ai muốn bước vào công việc chuyên ngành khách sạn. Trang web cung cấp những từ vựng theo từng vị trí công việc, bao gồm hình ảnh minh họa và bài tập từ vựng, bài tập điền câu đi kèm được biên soạn đầy đủ và hiệu quả.
Bellboy/ bellhop/ porter: Nhân viên phụ trách hành lý
Hotel manager: Quản lý khách sạn
Housekeeping/ housekeeper: Nhân viên buồng phòng
Bartender: Nhân viên pha chế thức uống
Marketing manager: Quản lý Marketing
Hotelkeeper (= hotelier): Chủ khách sạn
Concierge: Nhân viên hỗ trợ khách hàng ở tiền sảnh
Trong môi trường bình thường, bạn có thể được hỏi về sở thích của bạn hoặc những câu hỏi cá nhân. Nhưng ở môi trường khách sạn, bạn sẽ phải trả lời cho những câu hỏi về khách sạn và mọi thứ xung quanh khách sạn.
Bạn luôn phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến câu hỏi, yêu cầu (Ảnh-Internet)
Vì vậy việc học tiếng anh chuyên ngành khách sạn không chỉ là học tiếng anh, nó đòi hỏi phải học mọi thứ liên quan tới khách sạn của bạn và địa phương bạn.
Trong những khách sạn, khách hàng thường đưa ra nhiều yêu cầu, và công việc của bạn hầu hết là hiểu được những nhu cầu ấy và đáp ứng một cách trọn vẹn và nhanh chóng. Và cách tốt nhất để bạn hiểu nó là lặp lại nó theo cách nói của bạn.
Theo định nghĩa của Oxford, hotel (khách sạn) là “a building where people stay, usually for a short time, paying for their rooms and meals” - là một tòa nhà nơi mọi người có thể ở lại ngắn ngày và trả tiền cho phòng và bữa ăn.
Tuy nhiên, ngoài lựa chọn ở khách sạn, người di chuyển đến một nơi khác có thể chọn các hình thức lưu trú khác như:
Khu nghỉ dưỡng cao cấp bao gồm khách sạn, khu vui chơi, nhà hàng, cảnh quan,...
Nhà riêng của người địa phương nhưng cung cấp dịch vụ lưu trú cho khách du lịch có tính phí
Nhà nghỉ, nhà khách. Nơi đây cung cấp dịch vụ lưu trú cho khách qua đường với mức giá bình dân
Một hình thức khách sạn cho người di chuyển bằng xe ô tô, chỉ cần nghỉ chân qua đêm, không cần dịch vụ cầu kỳ, với không gian đậu xe ô tô ở gần phòng
Sách cung cấp ngôn ngữ cho những người làm việc trong ngành khách sạn để giao tiếp với khách hàng trong nhiều tình huống. Quyển sách được chia làm nhiều chủ đề khác nhau như “Chào mừng khách hàng” “Chăm sóc khách hàng” “Trả lời các câu hỏi của khách hàng”. Ngôn ngữ của quyển sách khá dễ hiểu và có thể dành cho những người học tiếng Anh từ trình độ cơ bản.
I’d like to make a reservation for (June 3rd) for (two) people
Tôi muốn đặt chỗ cho (ngày 3 tháng 6) cho (hai) người
Do you have any vacancies/any rooms available?
What kind/type of room are you looking for/need?
Loại / loại phòng bạn đang tìm kiếm / cần?
For how many nights? /How long will you be staying?
Trong bao nhiêu đêm?/ Bạn sẽ ở đây bao lâu?
I’d a double room with the view of the sea
Tôi muốn 1 phòng đôi với hướng nhìn ra biển
What is the exact date you arrive/leave?
I’m going to arrive/leave on…..
I’d like to stay/ I will be staying for 4 nights
I’m sorry. I’m afraid we don’t have any rooms available/vacancies on that date./those dates
Tôi xin lỗi. Tôi e rằng chúng tôi không còn phòng / chỗ trống vào ngày/ những ngày đó.
It’s the national holiday and we’re almost fully booked
Đó là ngày lễ quốc gia và chúng tôi gần như đã được đặt trước
Một số khách sạn sẽ cung cấp các chương trình đào tạo tiếng anh cho nhân viên, nếu bạn đang làm việc tại khách sạn. Các chương trình này có thể là một phần việc training, hoặc là khách sạn sẽ yêu cầu bạn học.
Nếu bạn chưa làm việc tại khách sạn, bạn có thể chuẩn bị cho kỹ năng tiếng anh của bạn bằng các tìm một công việc với những kỹ năng tương tự. Ví dụ như thư ký, tiếp tân, nhân viên tiếp thị sẽ giúp bạn tiếp xúc với tiếng Anh tương tự như tại khách sạn. Và nó có thể giúp bạn có một CV tốt hơn.
Học tiếng Anh từ bạn bè cũng là phương pháp hữu hiệu giúp tăng phản xạ trong giao tiếp (Ảnh-Internet)
Nếu như bạn không có cơ hội với những phương pháp trên, bạn cũng có thể thực hành với bạn bè của mình. Đóng vai là người khách và nhân viên khách sạn. Luyện tập mỗi ngày hoặc hàng tuần để nâng cao khả năng phản xạ, cũng như trao đổi kiến thức chuyên môn cũng là cách hiệu quả để nâng cao.