Có một ông chồng kia cưới vợ mới được có vài tháng đã phải lên đường đi công tác xa sáu tháng mới về. Ðược 5 tháng, bà vợ ở nhà đã lâu không gần chồng nên đâu chịu nổi... bèn gởi cho ông chồng lá thư với nội dung như sau: Ðám ruộng hai bờ ở đầu mông Lâu ngày không cấy vẫn để không Nước non vẫn đủ, cỏ mọc tốt Nhờ người cày hộ có được không? Ông chồng đọc xong hiểu ý, vừa tức vừa sợ nên vội vàng viết thư trả lời liền: Ðám ruộng hai bờ là của ông Cho dù không cấy vẫn để không Mùa này không cấy chờ mùa khác Nhờ người cày hộ chết với ông. Thơ vợ gởi tiếp: Ruộng để lâu ngày cứ bỏ không Hạ đi thu đến sắp lập đông Cỏ xanh cũng lạnh dần héo úa Thợ cày đầy rẫy chẳng tính công. Thư người chồng gửi : Biết là ruộng lâu ngày trống không Cỏ dại um tùm mọc mênh mông Nhưng mà tụi nó cày tệ lắm Kỹ thuật thua Ông, có biết không ? Bà: Về mặt kỹ thuật tôi thích ông Nhưng mà thể lực ráng nghe không Ông cày gì để mau mệt quá! Nhiều kiểu, nhiều pha tôi thỏa lòng. Chồng: Uh...mặt kỹ thuật đã lầu thông Riêng phần thể lực vẫn không xong Thôi thì đành phải qua Hàn Quốc Mua sâm bổ lực có được không? Gởi rồi nhưng ông chồng vẫn thấy không ổn nên gởi tiếp Tui đi Hàn Quốc bà ở không Một tháng sẽ về bà khỏi mong Nhưng đừng léng phéng cày với cấy Tui mà biết được chết nghe không Tui về khi ấy sẽ hóa Long Làm tròn bổn phận của người chồng Ngày cày đêm cấy không ngưng nghỉ Cho bà thoả sức thoả ước mong Bà vợ nói với anh chồng: Ruộng ông không cấy cứ để không Bày đặt đi Hàn với hoá Long Ruộng đang hết nước làm sao cấy Bấy giờ còn nước cấy cho xong. Anh chồng cũng không chịu, gởi lại cho bà vợ: Cái gì của ông là của ông Ruộng ông khô nước thì mặc ông Mùa này không cấy thì mùa khác Cày cấy lung tung chết với ông. Bà vợ: Ruộng vẫn nơi này quá mênh mông Sao chẳng gieo đi kiếm vài đồng Ông dzìa vẫn đó chi mà ngại Mùa ông thu hoạch khỏi tốn công. Chồng: Này này ông nói có nghe không Ruộng ông ông kệ cứ chơi ngông Khi nào ông rảnh ông gieo giống, Còn không, kẻ khác cấm cho trồng. Bà vợ chịu hông nỗi... gửi tiếp: Ông à .. cỏ dại lên quá mông Dân cày quê mình cứ ở không Thôi tui làm phước cho họ cấy Ông về thu hoạch .. thế là xong. Ông chồng càng tức giận hơn: Cỏ dại có mọc lên quá mông Thì bà vẫn cứ phải để không Ông mà biết được bà cho cấy Ông về nhổ sạch thế là .. xong. Bà gửi Ruộng giờ lúa đã cao tới mông Nhưng mà thuỷ lợi vẫn chưa thông Quê mình giờ nhiều người nhàn rỗi Kêu họ thông giùm có được không? Chồng đáp: Chưa thông thì cứ để cho ông Ngày đêm ông vẫn đang luyện công Thuỷ lợi muốn thông là chuyện nhỏ Ông về ngày thông .. đêm cũng thông!!! Ông thòng thêm 1 câu: Ông về mà ruộng đã được thông Thì bà chỉ có chết dzí ông Không thèm cày cấy mà chỉ giữ Ðể xem thằng nào dám cấy không? Bà vợ nghe ông chồng nói thế mừng quá tiếp lời như sau: Ừa, nghe ông nói tui quá mong Chờ ngày ông về đục cho thông Ruộng tui mở sẵn chờ ông cấy Ông muốn lúc nào là tuỳ ông.
Có một ông chồng kia cưới vợ mới được có vài tháng đã phải lên đường đi công tác xa sáu tháng mới về. Ðược 5 tháng, bà vợ ở nhà đã lâu không gần chồng nên đâu chịu nổi... bèn gởi cho ông chồng lá thư với nội dung như sau: Ðám ruộng hai bờ ở đầu mông Lâu ngày không cấy vẫn để không Nước non vẫn đủ, cỏ mọc tốt Nhờ người cày hộ có được không? Ông chồng đọc xong hiểu ý, vừa tức vừa sợ nên vội vàng viết thư trả lời liền: Ðám ruộng hai bờ là của ông Cho dù không cấy vẫn để không Mùa này không cấy chờ mùa khác Nhờ người cày hộ chết với ông. Thơ vợ gởi tiếp: Ruộng để lâu ngày cứ bỏ không Hạ đi thu đến sắp lập đông Cỏ xanh cũng lạnh dần héo úa Thợ cày đầy rẫy chẳng tính công. Thư người chồng gửi : Biết là ruộng lâu ngày trống không Cỏ dại um tùm mọc mênh mông Nhưng mà tụi nó cày tệ lắm Kỹ thuật thua Ông, có biết không ? Bà: Về mặt kỹ thuật tôi thích ông Nhưng mà thể lực ráng nghe không Ông cày gì để mau mệt quá! Nhiều kiểu, nhiều pha tôi thỏa lòng. Chồng: Uh...mặt kỹ thuật đã lầu thông Riêng phần thể lực vẫn không xong Thôi thì đành phải qua Hàn Quốc Mua sâm bổ lực có được không? Gởi rồi nhưng ông chồng vẫn thấy không ổn nên gởi tiếp Tui đi Hàn Quốc bà ở không Một tháng sẽ về bà khỏi mong Nhưng đừng léng phéng cày với cấy Tui mà biết được chết nghe không Tui về khi ấy sẽ hóa Long Làm tròn bổn phận của người chồng Ngày cày đêm cấy không ngưng nghỉ Cho bà thoả sức thoả ước mong Bà vợ nói với anh chồng: Ruộng ông không cấy cứ để không Bày đặt đi Hàn với hoá Long Ruộng đang hết nước làm sao cấy Bấy giờ còn nước cấy cho xong. Anh chồng cũng không chịu, gởi lại cho bà vợ: Cái gì của ông là của ông Ruộng ông khô nước thì mặc ông Mùa này không cấy thì mùa khác Cày cấy lung tung chết với ông. Bà vợ: Ruộng vẫn nơi này quá mênh mông Sao chẳng gieo đi kiếm vài đồng Ông dzìa vẫn đó chi mà ngại Mùa ông thu hoạch khỏi tốn công. Chồng: Này này ông nói có nghe không Ruộng ông ông kệ cứ chơi ngông Khi nào ông rảnh ông gieo giống, Còn không, kẻ khác cấm cho trồng. Bà vợ chịu hông nỗi... gửi tiếp: Ông à .. cỏ dại lên quá mông Dân cày quê mình cứ ở không Thôi tui làm phước cho họ cấy Ông về thu hoạch .. thế là xong. Ông chồng càng tức giận hơn: Cỏ dại có mọc lên quá mông Thì bà vẫn cứ phải để không Ông mà biết được bà cho cấy Ông về nhổ sạch thế là .. xong. Bà gửi Ruộng giờ lúa đã cao tới mông Nhưng mà thuỷ lợi vẫn chưa thông Quê mình giờ nhiều người nhàn rỗi Kêu họ thông giùm có được không? Chồng đáp: Chưa thông thì cứ để cho ông Ngày đêm ông vẫn đang luyện công Thuỷ lợi muốn thông là chuyện nhỏ Ông về ngày thông .. đêm cũng thông!!! Ông thòng thêm 1 câu: Ông về mà ruộng đã được thông Thì bà chỉ có chết dzí ông Không thèm cày cấy mà chỉ giữ Ðể xem thằng nào dám cấy không? Bà vợ nghe ông chồng nói thế mừng quá tiếp lời như sau: Ừa, nghe ông nói tui quá mong Chờ ngày ông về đục cho thông Ruộng tui mở sẵn chờ ông cấy Ông muốn lúc nào là tuỳ ông.
Không có gì quý hơn độc lập tự do. Hãy hình dung bạn có không gian hoàn toàn của riêng mình, nơi bạn tự mua sắm và sắp xếp để phục vụ cuộc sống của mình. Khi vui, bạn gọi bạn bè tới chơi. Khi buồn, bạn ngồi một mình đọc sách, xem phim. Đối với cá nhân mình thì không gian riêng là thứ tài sản không gì thay thế được. Đây là thứ tài sản tinh thần mà chỉ khi bạn sở hữu bạn mới cảm nhận được sự vô giá của nó.
Sau một thời gian sống riêng xa nhà, bạn sẽ tự tin gấp nhiều lần. Bạn sẽ hiểu rằng chỉ cần sức khoẻ, tri thức và trái tim, khắp thế giới này đâu đâu cũng có thể là nhà. Bạn sẽ thấy mình đẹp hơn, tinh nhanh hơn, tư duy mạch lạc hơn và bạn sẽ thấy đâu đâu cũng là những người bạn mới. Thế giới này đẹp và rộng lớn hơn bạn tưởng nhiều. Chỉ cần một bước ra khỏi bong bóng của mình, bạn sẽ không bao giờ quay lại nữa.
Mèo, chó, chim, cá, tất cả những gì bạn muốn (trong khả năng của bạn để chăm lo cho nó chu đáo). Bố mẹ bạn có không gian riêng của họ và họ quyết định không nuôi con gì cả. Ngược lại, bạn cũng có quyền có không gian riêng của mình và quyết định việc nuôi con gì trong nhà mình. Đổi lại là bạn phải có trách nhiệm với quyết định của mình.
Việc đến một nơi khác và làm quen với nơi ở mới sẽ khiến bạn nhận ra trên đời này có hàng tỉ cách sống và cách nghĩ khác nhau. Thế giới quan của mỗi người là điều quyết định mọi thứ. Trong khi bạn học cách bảo vệ và “nâng cấp” thế giới quan của mình, bạn cũng sẽ học được cách tôn trọng thế giới quan của người khác.
Bạn đã từng gặp những người có thế giới quan tối tăm chưa? Họ hẹp hòi, buồn bã. Họ phân biệt màu da, vùng miền, giới tính. Họ kém hiểu biết, ít bạn bè. Họ hằn học, hay kêu ca. Họ đổ lỗi cho người khác. Khuôn mặt họ nhăn nheo vì cau có. Họ không bao giờ bước ra khỏi thế giới nhỏ bé của mình.
Do you even see how beautiful this world is? Just pick your feet up and go.
Nếu bạn đã trưởng thành, đã được bố mẹ cho đi học để trang bị đủ kiến thức, trách nhiệm của bạn là tự bỏ đồ ăn lên bàn và tự phục vụ những nhu cầu hết sức cá nhân của mình. Dù tính cách của bạn có thích sống riêng hay không, điều mình vừa nói ở trên là sự thật không thể thay đổi.
Khi bạn tự giải quyết những nhu cầu của mình, bạn trở nên tự trọng, đồng thời được người khác tôn trọng hơn. Khi mà từ chuyện ăn chuyện ở, bạn vẫn còn phụ thuộc vào người khác, mà lại đòi có “quyết định” của riêng mình, thì bạn bị coi là trẻ con mà đòi làm chuyện người lớn. Bạn có muốn bị nhìn nhận như vậy không?
Sinh nhật 18 tuổi, ba mua cho mình chiếc vali mới cóng. 3 ngày sau đó, mình rời Hà Nội lên máy bay thẳng tiến tới United Kingdom để vào đại học, mở ra một thế giới mình chưa từng biết đến trước đó. Tua lẹ thời gian một chút đến khi về nước, mình quyết định sống và làm việc ở Sài Gòn, một việc thực ra cũng không to tát lắm vì thứ nhất, mọi người cũng đã quen với việc mình xa nhà và thứ hai, bay từ Sài Gòn về nhà cũng chỉ mất vài tiếng nên không có lý do gì phải bi kịch hoá cái sự xa nhà lên.
Và những khía cạnh của việc sống một mình thì đúng như các bạn nghĩ đấy, tự thanh toán hoá đơn, tự dọn dẹp trang trí nhà cửa, tự sắp xếp lịch sinh hoạt, tự phục vụ, tự dọn phân mèo, tự sửa chữa hỏng hóc. Danh sách vừa rồi đối với nhiều bạn, đặc biệt là những bạn còn nhỏ tuổi, thì quả thật là quá kinh. Nhưng danh sách ấy đối với mình lại là sự tự do vô giá. Được tự quyết định tất cả từ những việc nhỏ nhất trong cuộc sống của mình là một sự xa xỉ lớn mà thực sự rất ít người có được.
Nếu bạn đang phân vân không biết có nên chuyển tới một thành phố/đất nước khác, mà còn chần chừ vì sợ không có tiền/ vì bố mẹ không cho/ vì ngại di chuyển/ vì là con một/ vì đủ thứ, thì hãy xem qua những lý do mà các bạn nên chuyển đi, ít nhất một lần trong đời:
Người ta nói “xa thơm gần thối” là có lý do của nó đó :)))
Tất nhiên rồi, nếu quanh năm suốt tháng bạn sống ở nhà thì bạn sẽ không hình dung được giá trị của việc “về nhà”. Nếu có điều gì mình cảm thấy thấm nhất trong gần 10 năm đi đi về về, thì rằng có một nơi để trở về là điều xa xỉ nhất, đáng quý nhất mà không tiền bạc nào mua được.