Lương Giáo Viên Nhật Bản

Lương Giáo Viên Nhật Bản

Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.

Lương giáo viên trong năm 2023 có những thay đổi so với những năm trước. Vậy cụ thể những thay đổi đó như nào? Giáo viên được hưởng lương như nào? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu các thông tin liên quan qua bài viết dưới đây nhé.

Cách tính lương giáo viên mới nhất

Theo Nghị quyết 69/2022/QH15 của Quốc hội liên quan đến việc dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, từ ngày 1/7/2023 sẽ bắt đầu thực hiện việc tăng mức lương cơ sở cho cán bộ, công chức và viên chức lên mức 1.800.000 đồng / tháng.

Như vậy, theo nghị quyết của Quốc hội, mức lương cơ sở của cán bộ công chức, viên chức đã tăng hơn 20% so với mức lương cơ sở là 1.490.000 trước đó.

Theo đó, giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở và giáo viên trung học phổ thông là những nhóm đối tượng được bao gồm trong diện tăng mức lương cơ sở từ 1.490.000 lên 1.800.000 đồng.

Hiện tại, cách lương giáo viên 2023 được tính theo công thức:

Lương = Lương cơ sở * Hệ số lương

=> NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẬC LƯƠNG ĐẠI HỌC VÀ CÁCH TÍNH BẬC LƯƠNG MỚI NHẤT

=> CÁCH DEAL LƯƠNG KHI PHỎNG VẤN KHÉO LÉO, HIỆU QUẢ

Bảng lương giáo viên bậc tiểu học

Dựa theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, các cán bộ, viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non sẽ áp dụng bảng lương giáo viên như trong Nghị định 204/2004/NĐ/CP. Cụ thể như sau:

Bảng lương giáo viên tiểu học (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính Phủ)

Bảng lương giáo viên bậc mầm non

Dựa theo Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, các cán bộ, viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non sẽ áp dụng bảng lương giáo viên như trong Nghị định 204/2004/NĐ/CP. Cụ thể như sau:

Bảng lương giáo viên mầm non (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính Phủ)

Phụ cấp đối với giáo viên dạy người khuyết tật

Đối với những giáo viên giảng dạy cho người khuyết tật, Nhà nước có quy định rõ mức phụ cấp trong Nghị định 113/2015/NĐ-CP và Thông tư 22/2017/TT-BLĐTBXH. Những giáo viên này sẽ được hưởng hai mức phụ cấp bao gồm phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp ưu đãi công việc.

Phụ cấp trách nhiệm được tính theo công thức:

Phụ cấp = Lương cơ sở hiện nhận * Hệ số lương

Đối với phụ cấp trách nhiệm, sẽ chia thành hai đối tượng với mức hưởng lương phụ cấp khác nhau.

Thứ nhất, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành riêng cho người khuyết tật, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.3. Kể từ sau ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng, do đó, mức phụ cấp này sẽ là 540.000 đồng.

Thức hai, đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp hòa nhập, sẽ được hưởng mức hệ số là 0.2. Với mức lương cơ sở mới là 1.800.000 đồng, mức phụ cấp này sẽ là 360.000 đồng.

Phụ cấp ưu đãi cũng được chia thành hai nhóm đối tượng được hưởng bao gồm giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp dành cho người khuyết tật, và giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập.

Đối với giáo những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp người khuyết tật sẽ chia ra hai nhóm giáo viên chuyên trách và giáo viên không chuyên trách. Mức hưởng phụ cấp của giáo viên chuyên trách là 70% mức lương hiện hưởng công các phụ cấp khác nếu có. Mức lương của giáo viên không chuyên trách là 40% mức lương hiện hưởng cộng các loại phụ cấp khác nếu có.

Đối với những giáo viên dạy người khuyết tật trong lớp học hòa nhập, mức ưu đãi được nhận sẽ tính theo số giờ giảng dạy thực tế.

Và lưu ý đối với những khoản phụ cấp trên đó là không dùng vào việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm, và được trả cùng kỳ lương hàng tháng.

=> TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH LÀ GÌ? LƯƠNG TRỢ GIẢNG TIẾNG ANH BAO NHIÊU?

=> TỔNG HỢP 12+ VIỆC LÀM TIẾNG ANH MỨC LƯƠNG HẤP DẪN, HOT NHẤT

Phụ cấp thâm niên dành cho giáo viên

Theo khoản 3 Điều 4 Nghị định 77/2021/NĐ-CP, phụ cấp thâm niên của giáo viên được quy định như sau:

Mức tiền phụ cấp thâm niên = (Hệ số lương theo chức danh nghề nghiệp + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng) x Mức lương cơ sở x Mức (%) phụ cấp thâm niên được hưởng.

Hệ số phụ cấp thâm niên của giáo viên thấp nhất là mức 5% khi có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm, sau đó, mỗi năm sẽ tăng thêm 1% khi đủ 12 tháng.

Cần phải lưu ý rằng thời gian tính phụ cấp thâm niên là khoảng thời gian giảng dạy có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự mà trước đó có được hưởng phụ cấp thâm niên nghề.

Các khoảng thời gian tập sự, nghỉ việc riêng không hưởng lương giáo viên liên tục tối thiểu 1 tháng, nghỉ thai sản, ốm đau vượt quá thời gian quy định, hay các khoảng thời gian bị đình chỉ, tạm giữ, tạm giam,…. sẽ không được tính để hưởng phụ cấp.

Trên đây là các thông tin liên quan đến lương giáo viên và bảng lương giáo viên mà Langmaster đã tổng hợp lại. Hy vọng bài viết đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc của mình. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết nhé.

XEM THÊM: LANGMASTER TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN - ỨNG TUYỂN NGAY

Chú ý:Dưới đây là mức lương cơ bản của 47 tình thành của Nhật Bản, các bạn hãy tham khảo theo bản đồ biểu thị mức lương của từng vùng năm 2019 tại Nhật Bản.

VI. Mức thu nhập và lương nhận thực lĩnh

Mức thu nhập người lao động nhận được hàng tháng được tính theo công thức: Mức thu nhập = Lương thực lĩnh + Lương làm thêm + Phụ cấp/trợ cấp + Lương thưởng năng suất Thời gian làm thêm sẽ phụ thuộc vào từng ngành nghề, từng xí nghiệp tiếp nhận. Theo quy định của Bộ Lao động – Y tế – Phúc lợi Nhật Bản thì lương làm thêm giờ được quy định và tính như sau:

- Làm thêm giờ ngày bình thường (vượt quá 8 giờ quy định) +25% lương cơ bản. - Ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) +35% lương cơ bản. - Làm từ 22h – 5h sáng +50% lương cơ bản + phụ cấp ăn đêm trực tiếp vào lương. - Làm việc vào ngày lễ tết + 200% lương cơ bản

Lương thực lĩnh sau khi trừ chi phí

ĐĂNG KÝ: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG DƯỚI ĐÂY

III. Đi xuất khẩu lao động Nhật nên chọn tỉnh nào?

Nhiều bạn khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản 2019 và căn cứ theo bảng lương cơ bản theo vùng ở trên thì Tokyo, Kanagawa, Osaka thuộc top những tỉnh có mức lương tối thiểu cao nhất. Tuy nhiên mức lương tối thiểu cao cũng đồng nghĩa với việc chi phí sinh hoạt, ăn ở tại đây cũng khá đắt đỏ.  Nên chọn một tỉnh có mức lương cơ bản cao - Đúng hay sai? Hãy căn cứ vào mục đích đi Nhật của bạn là gì và lựa chọn xí nghiệp tại Nhật có tốt hay không mới là lựa chọn hàng đầu của bạn. Nếu bạn chọn lương cơ bản tại các thành phố lớn cao hơn so với trung bình 47 tỉnh thành, tuy nhiên chi phí nhiều cộng với không có nhiều việc làm thêm thì bạn sẽ chẳng để dành được bao nhiêu.

Không nên chọn tỉnh có mức lương cơ bản thấp - Đúng hay sai?

Vùng nông thôn Nhật Bản có mức lương cơ bản so với mặt bằng chung từ 750-850 Yên/giờ cao hơn 10 lần so với làm việc tại Việt Nam. Ngoài ra vùng đó chủ yếu phát triển nông nghiệp nên việc làm thêm sẽ nhiều theo mùa vụ kết hợp các khoản chi tiêu được hạn chế tối đa.  Nếu bạn nào mong muốn sự yên bình, chi phí không quá tốn kém thì nên chọn những vùng như Fukuoka, Oita, Nara...

Bảng lương giáo viên bậc trung học cơ sở

Dựa theo Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, các cán bộ, viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non sẽ áp dụng bảng lương giáo viên như trong Nghị định 204/2004/NĐ/CP. Cụ thể như sau:

Bảng lương giáo viên trung học cơ sở (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính Phủ)

Phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân

Được quy định tại Điều 1 Nghị định 113/2015/NĐ-CP, đây là loại phụ cấp được áp dụng cho những nhà giáo dạy tích hợp, những nhà giáo có là nghệ nhân ưu tú trở lên, hay những nhà giáo có chuyên môn cao dạy thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập.

Phụ cấp đặc thù đối với nhà giáo nghệ nhân được tính theo số giờ dạy tích hợp, giờ dạy thực hành thực tế với tỷ lệ 10% mức lương hiện hưởng, cộng thêm các phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nếu có. Và mức phụ cấp này được trả cùng với kỳ lương hàng tháng, không tính vào bảo hiểm.

Công thức cụ thể để tính phụ cấp đặc thù như sau:

Mức phụ cấp đặc thù = 10% [mức lương hiện hưởng + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)]

Bởi vì trong năm 2023, mức lương cơ sở có sự thay đổi theo sự điều chỉnh của Nhà nước, do đó, mức phụ cấp đặc thù dành cho nhà giáo là nghệ nhân cũng sẽ có sự thay đổi theo kể từ ngày 1/7/2023 trở đi.